Cài đặt, cấu hình cơ bản CentOS 7 Minimal

thanhdc

Junior – IT Sơ cấp
Aug 10, 2014
124
3
18
I. Mục đích:
+Cài CentOS 7 (quá dể...),
Cài Minimal chạy cho nó khẻo, sau này cần gì thì cài thêm...
+Giải quyết các sự cố sau khi cài
khi cài xong:
ko xem được thông tin card mạng,
ko ra được internet,
ko thể cài được các gói cần thiết
ko thể ssh vào để cấu hình
....​

II. Chuẩn bị:
- Máy ảo VMware có 2 card mạng:
- Card 1: sử dụng để ra internet, bạn có thể dùng Bridged/NAT
- Card 2: sử dụng để kết nối local

Thông tin cấu hình
:
+ File iso CentOS7 (có thể down bản minimal hoặc bản full DVD)

III. Cài đặt:





Thiết lập các cấu hình cơ bản:
+Date & Time
+Chọn ổ đĩa/phân vùng để cài
+Chọn gói cần cài
+Các cấu hình Network & Hostname
Lưu ý: +Trong bài này mình sẽ cài minimal,
+và cũng sẽ không chọn up card mạng ngay...sau khi cài xong mình sẽ up nó lên​



Trong quá trình cài mình sẽ để mặc định, sẽ ko ON các card mạng lên...



Xong các cấu hình cơ bản và bắt đầu quá trình cài


Quá trình cài đặt đang diễn ra...
Trong quá trình cài bạn có thể setup password cho root và tạo thêm account.




Kết thúc quá trình cài đặt.


IV. Cấu hình và sử dung:
Menu lúc khởi động CentOS 7



Kiểm tra cấu hình card mạng:
Dùng lệnh ifconfig để xem cấu hình...ko tìm thấy lệnh, do gói net-tools chưa được cài.


Thử ping ra internet xem nào.... ko ping được...



Liệt kê các file cấu hình card mạng:
Bạn sẽ thấy 2 file cấu hình cho 2 card mạng của bạn là ifcfg-eno167777736 và ifcfg-eno33554944,
và đó cũng chính là tên 2 card mạng mà CentOS 7 đặt cho 2 card mạng của bạn...





Bật 2 card mạng:
Chạy lệnh ifup ifcfg-eno16777736
ifup ifcfg-eho33554944
Nhận được thông báo: "Connecttion sussessfully activate..." là ok.


Ping kiểm tra ra Internet...ok


Cài gói net-tools
Giờ đã có Internet nên bạn có thể thoải mái cài các gói cần thiết thông qua các kho lưu trử trên internet...
đánh lệnh: yum install net-tools


Kiểm tra lại thông tin card mạng: OK.
Các card mạng đã nhận được IP động từ DHCP


Lưu ý:
Tới đây có vẻ như mọi chuyện đã ổn, tuy nhiên khi bạn khởi động lại máy thì card mạng tắt và không tự động bật lên
Bạn mở 2 file cấu hình card mạng lên và sửa một chút là OK...
vi /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eno16777736
vi
/etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eno33554944
sửa ONBOOT=no thành ONBOOT=yes
Lưu lại là OK, lần sau ban khởi động lại, nó sẽ tự động bật, và nhận IP động từ DHCP.




OK. vậy là xong cài đặt và cấu hình cơ bản...

Tiếp theo mình sẽ hướng dẫn
+ Cấu hình IP tĩnh.
+ Cài Webmin (quản lý, cấu hình thông qua giao diện Web)
+ Tắt Firewall
+ ....
 
Last edited:
bạn cho mình hỏi chút là mình cấu hình đến phần NETWORK AND HOSTNAME thì trong phần này ko hiện lên bất cư card mạng ETHERNET nào cả. bạn biết là bị lỗi gì ko
 
bạn cho mình hỏi chút là mình cấu hình đến phần NETWORK AND HOSTNAME thì trong phần này ko hiện lên bất cư card mạng ETHERNET nào cả. bạn biết là bị lỗi gì ko
Bạn lưu ý phần "Trong quá trình cài mình sẽ để mặc định, sẽ ko ON các card mạng lên..."

- Bạn kiểm tra xem card mạng của bạn có đang sáng đèn không nhé. Nếu được bạn có thể upload hình phần bạn đang cài mà gặp lỗi được không ah
 
Bạn lưu ý phần "Trong quá trình cài mình sẽ để mặc định, sẽ ko ON các card mạng lên..."

- Bạn kiểm tra xem card mạng của bạn có đang sáng đèn không nhé. Nếu được bạn có thể upload hình phần bạn đang cài mà gặp lỗi được không ah


untitled.JPG
ảnh mình chụp lại đây
 
Bạn vào folder chứa máy ảo, mở file .vmx (vd: CentOS 64bit.vmx) để xem thông tin cấu hình các card mạng eth0 và eth1



Tìm đến dòng ethernet0.virtualDev ethernet1.virtualDev và sửa lại thành:
ethernet0.virtualDev = "e1000"
ethernet1.virtualDev = "e1000"

còn nếu như ko có thì thêm 2 dòng trên vào cuối file vmx...

Lưu ý: Nếu bạn đã làm theo hướng dẫn như trên mà vẫn ko được nữa thì bạn nên download file ISO khác và tạo lại máy ảo để cài đặt từ đầu. Bạn nên download bản DVD (vd: CentOS-7.0-1406-x86_64-DVD.iso), bản đó có đầy đủ source hơn so với bản Minimal, CD hoặc Live CD...

Bạn có thể tham khảo thêm ở đây http://kb.vmware.com/selfservice/mi...nguage=en_US&cmd=displayKC&externalId=1001805
Code:
[B]Available Network Adapters[/B]

Only  those network adapters that are appropriate for the virtual machine you  are creating are available configuration options in the Choose Networks  window.

[LIST]
[*][B]Vlance[/B]: This is an emulated version of the AMD  79C970 PCnet32- LANCE NIC, and it is an older 10 Mbps NIC with drivers  available in most 32-bit guest operating systems except Windows Vista  and later. A virtual machine configured with this network adapter can  use its network immediately. 
[*][B]VMXNET[/B]: The VMXNET virtual network adapter has  no physical counterpart. VMXNET is optimized for performance in a  virtual machine. Because operating system vendors do not provide  built-in drivers for this card, you must install VMware Tools to have a  driver for the VMXNET network adapter available. 
[*][B]Flexible[/B]: The Flexible network adapter  identifies itself as a Vlance adapter when a virtual machine boots, but  initializes itself and functions as either a Vlance or a VMXNET adapter,  depending on which driver initializes it. With VMware Tools installed,  the VMXNET driver changes the Vlance adapter to the higher performance  VMXNET adapter. 
[*][B]E1000[/B]: An emulated version of the Intel  82545EM Gigabit Ethernet NIC. A driver for this NIC is not included with  all guest operating systems. Typically Linux versions 2.4.19 and later,  Windows XP Professional x64 Edition and later, and Windows Server 2003  (32-bit) and later include the E1000 driver.

[B]Note[/B]: E1000 does not support jumbo frames prior to ESXi/ESX 4.1. 
[*][B]E1000e[/B]: This feature emulates a newer model of  Intel Gigabit NIC (number 82574) in the virtual hardware. This is known  as the "e1000e" vNIC. e1000e is available only on hardware version 8  (and newer) virtual machines in vSphere 5. It is the default vNIC for  Windows 8 and newer (Windows) guest operating systems. For Linux guests,  e1000e is not available from the UI (e1000, flexible vmxnet, enhanced  vmxnet, and vmxnet3 are available for Linux). 
[*][B]VMXNET 2 (Enhanced)[/B]: The VMXNET 2 adapter is  based on the VMXNET adapter but provides some high-performance features  commonly used on modern networks, such as jumbo frames and hardware  offloads. This virtual network adapter is available only for some guest  operating systems on ESXi/ESX 3.5 and later. Because operating system  vendors do not provide built-in drivers for this card, you must install  VMware Tools to have a driver for the VMXNET 2 network adapter  available.

VMXNET 2 is supported only for a limited set of guest operating systems.

To  determine if the the VMXNET 2 (Enhanced) adapter is supported for your  guest operating system and vSphere ESXi version, see the [URL="http://www.vmware.com/resources/compatibility/search.php?deviceCategory=software&testConfig=16"]VMware Compatibility Guide[/URL].
[B]
Notes[/B]:
[LIST]
[*]You  can use enhanced VMXNET adapters with other versions of the Microsoft  Windows 2003 operating system, but a workaround is required to enable  the option in the VMware Infrastructure (VI) Client or vSphere Client.  If Enhanced VMXNET is not offered as an option, see [URL="http://kb.vmware.com/selfservice/search.do?cmd=displayKC&docType=kc&docTypeID=DT_KB_1_1&externalId=1007195"]Enabling enhanced vmxnet adapters for Microsoft Windows Server 2003 (1007195)[/URL]. 
[*]Jumbo frames are not supported in the Solaris Guest OS for VMXNET 2. 
[/LIST]
  
[*][B]VMXNET 3[/B]:  The VMXNET 3 adapter is the next generation of a paravirtualized NIC  designed for performance, and is not related to VMXNET or VMXNET 2. It  offers all the features available in VMXNET 2, and adds several new  features like multiqueue support (also known as Receive Side Scaling in  Windows), IPv6 offloads, and MSI/MSI-X interrupt delivery. For  information about the performance of VMXNET 3, see [URL="http://www.vmware.com/pdf/vsp_4_vmxnet3_perf.pdf"]Performance Evaluation of VMXNET3 Virtual Network Device[/URL].  Because operating system vendors do not provide built-in drivers for  this card, you must install VMware Tools to have a driver for the VMXNET  3 network adapter available.

VMXNET 3 is supported only for virtual machines version 7 and later, with a limited set of guest operating systems.

To determine if the the VMXNET3 adapter is supported for your guest operating system and vSphere ESXi version, see the [URL="http://www.vmware.com/resources/compatibility/search.php?deviceCategory=software&testConfig=16"]VMware Compatibility Guide[/URL].

[B]Notes[/B]:
[LIST]
[*]In ESXi/ESX 4.1 and earlier releases, jumbo frames are not supported  in the Solaris Guest OS for VMXNET 2 and VMXNET 3. The feature is  supported starting with ESXi 5.0 for VMXNET 3 only. For more  information, see [URL="http://kb.vmware.com/selfservice/search.do?cmd=displayKC&docType=kc&docTypeID=DT_KB_1_1&externalId=2012445"]Enabling Jumbo Frames on the Solaris guest operating system (2012445)[/URL]. 
[*]Fault Tolerance is not supported on a virtual machine  configured with a VMXNET 3 vNIC in vSphere 4.0, but is fully supported  on vSphere 4.1. 
[*]Windows Server 2012 is supported with e1000, e1000e, and VMXNET 3 on ESXi 5.0 Update 1 or higher. 
[/LIST]
          
[/LIST]
 
Last edited:
.encoding = "windows-1252"
config.version = "8"
virtualHW.version = "9"
scsi0.present = "TRUE"
scsi0.virtualDev = "lsilogic"
memsize = "444"
scsi0:0.present = "TRUE"
scsi0:0.fileName = "CentOS 7.vmdk"
ide1:0.present = "TRUE"
ide1:0.fileName = "D:\ACNA\CentOS-7-x86_64-DVD-1503-01.iso"
ide1:0.deviceType = "cdrom-image"
ethernet0.present = "TRUE"
ethernet0.connectionType = "nat"
ethernet0.wakeOnPcktRcv = "FALSE"
ethernet0.addressType = "generated"
usb.present = "TRUE"
ehci.present = "TRUE"
ehci.pciSlotNumber = "34"
pciBridge0.present = "TRUE"
pciBridge4.present = "TRUE"
pciBridge4.virtualDev = "pcieRootPort"
pciBridge4.functions = "8"
pciBridge5.present = "TRUE"
pciBridge5.virtualDev = "pcieRootPort"
pciBridge5.functions = "8"
pciBridge6.present = "TRUE"
pciBridge6.virtualDev = "pcieRootPort"
pciBridge6.functions = "8"
pciBridge7.present = "TRUE"
pciBridge7.virtualDev = "pcieRootPort"
pciBridge7.functions = "8"
vmci0.present = "TRUE"
hpet0.present = "TRUE"
usb.vbluetooth.startConnected = "TRUE"
displayName = "CentOS 7"
guestOS = "centos"
nvram = "CentOS 7.nvram"
virtualHW.productCompatibility = "hosted"
powerType.powerOff = "hard"
powerType.powerOn = "hard"
powerType.suspend = "hard"
powerType.reset = "hard"
extendedConfigFile = "CentOS 7.vmxf"
floppy0.present = "FALSE"
checkpoint.vmState = "CentOS 7-b2c03c72.vmss"
scsi0.pciSlotNumber = "16"
ethernet0.generatedAddress = "00:0c:29:08:4a:0e"
ethernet0.pciSlotNumber = "33"
usb.pciSlotNumber = "32"
vmci0.id = "1795705358"
vmci0.pciSlotNumber = "35"
tools.syncTime = "FALSE"
uuid.location = "56 4d 82 2f 07 c6 e5 a5-b3 28 28 11 6b 08 4a 0e"
uuid.bios = "56 4d 82 2f 07 c6 e5 a5-b3 28 28 11 6b 08 4a 0e"
cleanShutdown = "TRUE"
replay.supported = "FALSE"
replay.filename = ""
scsi0:0.redo = ""
pciBridge0.pciSlotNumber = "17"
pciBridge4.pciSlotNumber = "21"
pciBridge5.pciSlotNumber = "22"
pciBridge6.pciSlotNumber = "23"
pciBridge7.pciSlotNumber = "24"
ethernet1.pciSlotNumber = "36"
usb:1.present = "TRUE"
ethernet0.generatedAddressOffset = "0"
vmotion.checkpointFBSize = "33554432"
softPowerOff = "FALSE"
usb:1.speed = "2"
usb:1.deviceType = "hub"
usb:1.port = "1"
usb:1.parent = "-1"
ethernet1.present = "TRUE"
ethernet1.vnet = "VMnet2"
ethernet1.connectionType = "custom"
ethernet1.wakeOnPcktRcv = "FALSE"
ethernet1.addressType = "generated"
ethernet1.generatedAddress = "00:0c:29:08:4a:18"
ethernet1.generatedAddressOffset = "10"
usb:0.present = "TRUE"
usb:0.deviceType = "hid"
usb:0.port = "0"
usb:0.parent = "-1"


Đây là toàn bộ cấu hình file VMX của mình. mình đang dùng bản centos full dow từ trang chủ về
 
Bạn đang cài bản CentOS 64 bits (CentOS-7-x86_64-DVD-1503-01.iso) nhưng lại tạo máy ảo CentOS 32 Bits
Bạn tạo lại máy ảo mới và nhớ chọn CentOS 64 bits là được...


Theo mình thấy thì với CentOS 64 bits, nếu bạn add 2 card mạng thì sẽ tự có 2 dòng
ethernet0.virtualDev = "e1000"
ethernet1.virtualDev = "e1000"

còn với CentOS 32 Bits sẽ không có 2 dòng trên..

Hoặc có thể sửa lại một chút thì sẽ thành máy ảo CentOS 64 bits:
sửa dòng guestOS = "centos" thành guestOS = "centos-64"
và thêm 2 dòng
ethernet0.virtualDev = "e1000"
ethernet1.virtualDev = "e1000"

vào cuối file vmx.
 
Last edited:
Bạn đang cài bản CentOS 64 bits (CentOS-7-x86_64-DVD-1503-01.iso) nhưng lại tạo máy ảo CentOS 32 Bits
Bạn tạo lại máy ảo mới và nhớ chọn CentOS 64 bits là được...


Theo mình thấy thì với CentOS 64 bits, nếu bạn add 2 card mạng thì sẽ tự có 2 dòng
ethernet0.virtualDev = "e1000"
ethernet1.virtualDev = "e1000"

còn với CentOS 32 Bits sẽ không có 2 dòng trên..

Hoặc có thể sửa lại một chút thì sẽ thành máy ảo CentOS 64 bits:
sửa dòng guestOS = "centos" thành guestOS = "centos-64"
và thêm 2 dòng
ethernet0.virtualDev = "e1000"
ethernet1.virtualDev = "e1000"

vào cuối file vmx.

đây là bản x86 và x64 thì chọn cái nào cũng đc chứ nhỉ
 
CentOS-7-x86_64-DVD-1503-01.iso không phải là bản x86 và x64
mà là bản CentOS 64 Bits tương thích cả ứng dụng 32 Bits(x86) và 64 bits(x64)...
 
Last edited:
cảm ơn bài viết của bạn
bạn cho hỏi là cấu hình máy yêu cầu cài centos 7 cho từng phiên bản là như thế nào.
ví dụ mình muốn cài bản GNOME thì cấu hình yêu cầu như thế nào.
mình cài trên VMWare, set 2Gb ram mà vẫn giật. máy Core i3 đời đầu. ram 6Gb
 
Thảm khảo thêm tại đây nhé https://wiki.centos.org/About/Product

Máy bạn chạy giật chắc là do card đồ họa yếu như card onboard chẳng hạng. hoặc ổ cứng nguyên nhân do dùng lâu rồi nên tốc độ đọc ghi chậm. Trong trường hợp này mình nghĩ chẳng có liên quan gì đến ram cả.
 
Ngày nay cồn thạch & cồn khô được tiêu dùng rộng rãi so với bếp gas tại các quán ăn, nhà hàng & tiệc tùng do tính tiện dụng và an toàn. Kinh doanh và sản xuất cồn thạch và cồn khô cho người chuẩn bị khởi nghiệp mà không cần nhiều vốn. Tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn thực tế quy trình sản xuất cồn khô, cồn thạch và cồn gel.

Vui lòng liên hệ ĐT: 0122.9625.524 (Mr Thành)
conthach_conkho.jpg


1. Quy trình làm Cồn Thạch

Ngày nay cồn thạch được tiêu thụ phổ biến hơn so với cồn khô do có nhiều tiện lợi. Công nghệ làm cồn thạch không dùng nhiệt nên rất tiện lợi và thiết bị đơn giản. Công nghệ sản xuất cồn thạch cho nhiệt lượng lớn, cháy lâu. Đặc biệt cồn thạch khi đốt không để lại cặn bã, thuận lợi vệ sinh bếp cồn. Không có khí độc và cay mắt nên rất an toàn cho người sử dụng.

Đầu tư cho trang thiết bị làm cồn thạch khoảng 10-20 triệu, diện tích 16m2 là có thể làm được được với quy mô vừa và nhỏ. Nếu các bạn có điều kiện phân phối cồn thạch với số lượng lớn thì có thể mua thiết bị bán tự động tầm 100-200 triệu để làm ở quy mô to.

2. Công nghệ làm Cồn Khô

Quy trình sản xuất cồn khô khi đốt không cay mắt và không có khí gây hại. Chất lượng cục cồn cứng, dễ dàng vận chuyển, không chảy nước. Giá cả cạnh tranh.

Tôi sẽ chỉ dẫn cho bạn 3 loại cồn khô (gồm có cồn khô siêu cháy không ra nước khi đốt). Các bạn có thể thay đổi được chất lượng cục cồn trong quy trình sản xuất. Trang thiết bị sản xuất giản đơn, có thể gia công tại các tiệm Inox. Chỉ cần không gian 16 mét vuông, các bạn có khả năng sản xuất ra 500 kg cồn 1 ngày.

3. Công nghệ sản xuất Cồn Gel

Cồn gel sản xuất ra khi đốt có hương thơm dễ chịu, không cay mắt. Công thức sản xuất cồn gel giản đơn hơn cồn khô vì không sử dụng nhiệt. Không cần nhiều thiết bị và đặt khuôn mẫu, ít dùng nhân công. Chi phí đầu tư bau đầu thấp. Có thể làm hơn một tấn cồn gel một ngày..

Tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn tự trực tiếp sản xuất ra sản phẩm với thiết bị và hóa chất do tôi chuẩn bị sẵn.

Giá tư vấn cho 1 sản phẩm: năm triệu. Có hợp đồng chuyển giao.

Vui lòng liên hệ Số điện thoại: 0122.9625.524 (Anh Thành)
 

About us

  • Securityzone.vn là một trang web chuyên về an ninh mạng và công nghệ thông tin. Trang web này cung cấp các bài viết, tin tức, video, diễn đàn và các dịch vụ liên quan đến lĩnh vực này. Securityzone.vn là một trong những cộng đồng IT lớn và uy tín tại Việt Nam, thu hút nhiều người quan tâm và tham gia. Securityzone.vn cũng là nơi để các chuyên gia, nhà nghiên cứu, sinh viên và người yêu thích an ninh mạng có thể trao đổi, học hỏi và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và giải pháp về các vấn đề bảo mật trong thời đại số.

Quick Navigation

User Menu