VMWare Triển khai ảo hóa thực tế - part 4

root

Leader IT/Architect
Dec 31, 2012
1,153
72
48
1. Tạo Cluster

  • Bây giờ chúng ta tiến hành tạo 1 cluster và đưa các ESXi host vào cluster để sử dụng các tính năng nâng cao của vSphere như: HA, vMotion, DSR…
  • Sử dụng vSphere client và login vào vCenter


  • Login vào vCenter thành công


  • Tạo 1 Datacenter

  • Tạo 1 cluster trong Datacenter vừa tạo ở trên


  • Tiến hành add các ESXi host vào Cluster vừa tạo ở trên


  • Nhập tên miền của các ESXi host cần quản lý


  • Tương tự chúng ta sẽ add các ESXi host còn lại. Và đây là cluster vừa tạo cho thấy
    • Có 3 ESXi host trong 1 cluster
    • Bên tay phải là phần Storage sử dụng các LUN trên SAN DS4700 và EXP810


2. Add license cho vCenter và ESXi


  • Trên giao diện Home của vCenter chọn License để tiến hành add license cho vCenter và ESXi


  • Add license cho vCenter và ESXi thành công

3. Triển khai HA
3.1. Cấu hình Network

  • Trên mỗi ESXi host có 4 port LAN, chúng ta sẽ sử dụng 3 port LAN làm các nhiệm vụ sau
    • Port 1: được dụng để kết nối với uplink port của vSwitch 0. vSwitch này sẽ làm nhiệm vụ kết nối với các vNIC của các máy ảo mà chúng ta sẽ triển khai như: CM1, CM2, SMGR…
    • Port 2: Được sử dụng làm vMotion
    • Port 3: được sử dụng làm các Duplicate_link cho các Communication Manager
  • Và tất cả các port này được kết nối với Switch Cisco
  • Mặc định thì vSwitch 0 được tạo khi cài đặt ESXi host.
  • Chúng ta sẽ thực hiện tạo vSwitch 1 có uplink port kết nối với port 3. vSwitch natf được dùng để thực hiện nhiệm vụ vMotion



  • Kiểu kết nối là VMkernel




  • Sử dụng port 3 của ESXi host để kết nối uplink




  • Đặt tên cho vSwitch này và check vào các check box như hình để kích hoạt tính năng vMotion và quản lý traffic



  • Cấu hình IP và netmask cho vSwitch



  • Tương tự chúng ta sẽ tạo 1 vSwitch làm duplicate_link để giao tiếp giữa các CM duplex



  • Uplink của vSwitch này là port 3 trên ESXi host



  • Đặt tên cho vSwitch này
  • Đặt IP và subnet mask cho vSwitch



  • Xong bây giờ tiếp theo chúng ta sẽ phải thực hiện tạo 1 VM Network để các máy ảo CM Duplex có thể kết nối ra ngoài thông qua vSwitch này.
  • Hình dưới đây cho thấy các vSwitch mà chúng ta đã tạo ở các bước trên. Và bây giờ chúng ta tiếp tục chọn add Network bên tay phải để tạo VM Network


  • Kiểu kết nối là Virtual Machine dùng cho các CM Duplex kết nối


  • Uplink port kết nối với port 3 trên ESXi



  • Đặt tên cho VM Network này



7JwrZ6bxzKSbXsat6AnyIz3SEV649yr92ee9lNG3pfp4FFKeKbtR4Y_CNP4OaDYM2eGdEnDTr2wS20Hl9REF6gOztqs1cFZXfmgb6MV5Pr3YySLNSPbyh8LxD2BdrxWFg0MMuIPbajc



  • Bây giờ chúng ta có thể xem lại các cấu hình mà chúng ta đã tạo các vSwitch ở các bước trên như hình dưới đây
or892RrdifBS7WRlC20nncmkSwLN5RSSO1_O8H8LjO7Mkp6OeCv1y5MHe_LYTj26seEwQz0YyEChkAd3MkSLGEHb-i1X03AjMXXpTBCsKQ0nQcWUtlyPVOFmgCxcNpoaHCEnYI7jSzw


  • Cấu hình các vSwitch trên ESXi 2 tương tự như trên
Q5pIGy5tBL13Y9nNOuGEOFo2R8asxujU3gGmDvdBX5UMiWYazENqqBi1__wJe35Dw3RjUrrXCNos-td5xKLEsD1THJHxNgnukPLpsrdDx5HSOXc8DOeIAU5biEl-vaO8ZvP3nyfdVWc


  • Cấu hình các vSwitch trên ESXi 3 tương tự như trên
s9mtVZ4YrKdmYB66-bKCOdWlJJzFmKS83JfCUIG3QVa_Xeh7iatt8PKEE1tbiCvtpki7OM5n0m-7ufiLrGHU0KRvu_V1ObkFjh2c0xm2JDnlDtiRAP0AQUz0PbMHLwd2ZbPiSm7RhAQ

yt_qKeFLxW7bNU6nNObsGJHuIt6hRDZcIxpx-QVQGr-GBbm9bS5Why9uyGd37k5Y3UHGY9LQJwxEf486TLCa3t6rmBCznVeXwbule08rHBLRaNOJaK8SGCkApT0B6zYuUBXeuzZZidA

fG3PIPjKPfjjdOw-wFXo9_cQmTIlpjC0wSiShhP2R8cG70QhrzNTVurOMNq0htDUVLuuvbyOaQYDbhIT_Nf7JTAMq3YE822LnG3IiuYT7OjUu5FKSBe8JlxNUT-c28P-Wl7dZcqOoTQ
 
1. Cấu hình HA cho cluster


  • Phải chuột lên cluster -> Edit settings… để cấu hình HA cho các ESXi host trong cluster


  • Check vào checkbox “Turn On vSphere HA” để kích hoạt tính năng HA


  • Chọn Enable Host Monitoring: để kích hoạt tính năng giám sát host.
  • Chọn một chính sách kiểm soát chấp nhận để ngăn chặn các máy ảo được mở lên sử dụng khi tài nguyên bị hạn chế.


  • Mức độ ưu tiên cho việc VM khởi động lại: High
  • Khung bên dưới cho thấy các VM sẽ được kích hoạt tính năng HA. Khi có 1 lỗi xảy ra với 1 trong các VM ở khung bên dưới thì nó sẽ được khởi động lại trên 1 ESXi host khác


  • Option này cho phép giám sát máy ảo bằng vmware tool.



  • Lựa chọn các Datastore để monitor các host và VM khi network của các Host hoặc các VM có vấn đề

 
  • Like
Reactions: yenlanquan
Chào bạn, bạn cho mình hỏi là tại sao các ESXI lại cần thêm Vswitch2 và cấu hình duplink và duplicatellink(tất cả là 3 vswitch). Vì mình thấy Vswitch0 đã cho phép các VMs của mình giao tiếp với nhau rồi. Trong mô hình của bạn, mình chỉ cần dùng Vswitch0 và Vswitch1 được không?
Mình cũng không có nhiều kinh nghiệm về VMware, rất mong bạn chia sẻ kinh nghiệm để mình học hỏi

Thank you!
 
Bác Root ơi, cảm ơn bác vì những chia sẻ rất có ích đối với e.
E đọc và đang triển khai vSphere trên máy ảo, nhưng còn 1 phần khá trừu tượng, bác giải thích chi tiết cho e với ạ.
Phần đó là phần kết nối giữa các máy, Switch, ... kết nối uplink port, vMotion, Duplicate.
Cảm ơn bác nhiều nhiều!
 
Chào bạn, bạn cho mình hỏi là tại sao các ESXI lại cần thêm Vswitch2 và cấu hình duplink và duplicatellink(tất cả là 3 vswitch). Vì mình thấy Vswitch0 đã cho phép các VMs của mình giao tiếp với nhau rồi. Trong mô hình của bạn, mình chỉ cần dùng Vswitch0 và Vswitch1 được không?
Mình cũng không có nhiều kinh nghiệm về VMware, rất mong bạn chia sẻ kinh nghiệm để mình học hỏi

Thank you!

mình muốn tạo ra 2 vSwitch khác để mục đích là tách riêng đường data và đường link dùng cho vMotion, HA... Việc phân loại traffic như vậy sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc troubleshoot và tăng performance cho hệ thống và traffic.
Bên cạnh đó mình tạo ra Duplicatelink là bởi vì bên mình có triển khai tổng đài của Avaya, mình cần tạo liên kết nối cho 2 tính năng Active-hot-Standby của tổng đài Avaya.
Tuy nhiên, nếu muồn bạn cũng có thể gộp chung lại và triển khai 1 vSwitch cũng được nhưng không nên nhé :)
 
Bác Root ơi, cảm ơn bác vì những chia sẻ rất có ích đối với e.
E đọc và đang triển khai vSphere trên máy ảo, nhưng còn 1 phần khá trừu tượng, bác giải thích chi tiết cho e với ạ.
Phần đó là phần kết nối giữa các máy, Switch, ... kết nối uplink port, vMotion, Duplicate.
Cảm ơn bác nhiều nhiều!

hi bạn,
- uplink port: là port kết nối vSwitch với physical Ethernet adpters. Bạn đọc lại phần lý thuyết nhé: http://svuit.vn/ly-thuyet-96/chapter-5-1-virtual-networking-822.html

- vMotion: là tính năng của vSphere cho phép bạn di chuyển máy ảo đang chạy từ nơi này đến nơi khác.

-Duplicate: là tên vSwitch mình đặt để sử dụng cho hệ thống tổng đài của Avaya.
 
Đọc xong hay quá nhưng mà hơi rối rắm vụ chia datastore trong SAN. Root có mở lớp dạy không có gì PM hoặc skype cho mình với ạ. skype của mình là ledong.dang .
 

About us

  • Securityzone.vn là một trang web chuyên về an ninh mạng và công nghệ thông tin. Trang web này cung cấp các bài viết, tin tức, video, diễn đàn và các dịch vụ liên quan đến lĩnh vực này. Securityzone.vn là một trong những cộng đồng IT lớn và uy tín tại Việt Nam, thu hút nhiều người quan tâm và tham gia. Securityzone.vn cũng là nơi để các chuyên gia, nhà nghiên cứu, sinh viên và người yêu thích an ninh mạng có thể trao đổi, học hỏi và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và giải pháp về các vấn đề bảo mật trong thời đại số.

Quick Navigation

User Menu